Triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp:
– Sưng đau tại các khớp, các khớp đầu tiên bị ảnh hưởng là các khớp nhỏ hay vận động như khớp ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cổ tay, cổ chân
– Người bệnh thường bị cứng khớp vào buổi sáng, sau khi thức dậy thường không thể vận động được mà phải xoay hoặc xoa khớp một hồi mới di chuyển được.
– Các khớp ngón tay, cổ tay, ngón chân, cổ chân bị đau
– Khớp có hiện tượng viêm đau, sưng nhưng không đỏ lên và luôn bị đau đối xứng hai bên, tức là đau ở 2 khớp đối xứng với nhau như hai ngón tai, hai đầu gối.
– Sau một thời gian đau khớp, bàn tay hay bàn chân người bệnh bị biến dạng khớp có thể gây tàn phế
-Ngoài ra người bệnh còn có một số biểu hiện toàn thân như chán ăn, mất ngủ, người gầy rộc, da xanh xao, có ban đỏ ở long bàn tay, gan bàn chân.
Viêm khớp dạng thấp gây rất nhiều biến chứng nguy hiểm :
– Gây biến dạng khớp ( Teo cơ, dính khớp), giảm khả năng vận động
– Làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim
– Tăng nguy cơ mắc bệnh phổi
– Tăng nguy cơ mắc bệnh thận
– Tăng nguy cơ viêm mạch máu
– Gây khó thụ thai
– Tăng nguy cơ nhiễm trùng, và một số bệnh về da
Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp dạng thấp
Một số nguyên nhân gây bệnh viêm khớp dạng thấp có thể kể đến như:
– Do di truyền: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người trong gia đình có tiền sử bị viêm khớp dạng thấp sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2 – 3 lần so với những gia đình bình thường.
– Rối loạn hệ miễn dịch: Là cơ hội để virus, vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể, tạo ra các phản ứng viêm tại khớp, từ đó gây viêm nhiễm.
– Giới tính và tuổi tác: Theo nghiên cứu, nữ giới có nguy cơ mắc viêm khớp dạng thấp cao hơn nam giới, đặc biệt là phụ nữ độ tuổi từ 30 trở lên.
– Chế độ sinh hoạt không khoa học: Thường xuyên làm việc nặng, bê vác vật nặng, làm việc, ngủ nghỉ sai tư thế cũng dẫn tới viêm khớp dạng thấp.
– Lạm dụng các chất kích thích: Thường xuyên sử dụng rượu, bia, thuốc lá, và các chất kích thích,… là tác nhân làm suy giảm sức đề kháng cơ thể và tăng khả năng mắc bệnh.
– Chấn thương: Những tổn thương do tai nạn, va chạm đến các khớp nhưng không điều trị dứt điểm sẽ gây viêm nhiễm tại khớp.
Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm đa khớp dạng thấp
Cách điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp
Việc điều trị viêm khớp dạng thấp kịp thời sẽ hạn chế được các biến chứng do tình trạng bệnh tăng nặng. Các phương pháp điều trị hiện nay khá đa dạng, từ Đông, Tây y kết hợp với các bài tập, thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày.
1. Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Tây y
Tùy vào mức độ viêm khớp dạng thấp của bệnh nhân bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp nhất. Một số loại thuốc Tân dược điều trị viêm khớp dạng thấp theo từng giai đoạn có thể kể đến như:
– Mức độ bệnh nhẹ: Khi bệnh mới khởi phát với các triệu chứng đau nhức nhưng vẫn vận động dễ dàng thì nên sử dụng các loại thuốc giảm đau, chống viêm thông thường, như: aspirin, paracetamol,….
– Tình trạng bệnh trung bình: Khi khớp đã có biểu hiện viêm, hạn chế vận động nên dùng các loại thuốc chống viêm glucocorticoid.
– Giai đoạn bệnh nặng: Khi tình trạng viêm khớp dạng thấp nghiêm trọng, không đi lại được nên sử dụng các thuốc corticoid liều cao, methotrexate,….
Thuốc Tây điều trị viêm khớp dạng thấp
2. Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Y học cổ truyền
Viêm khớp dạng thấp và các bệnh xương khớp nội khoa mạn tính trong YHCT gọi là Chứng Tý.
Theo lý luận của YHCT, do vệ khí của cơ thế không đầy đủ, các tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) xâm phạm vào cân, cơ, xương, khớp, kinh lạc làm cho sự vận hành của khí huyết bị bế tắc gây các chứng: sưng, đau các khớp.
Do tuổi già can thận hư yếu hoặc bị bệnh lâu ngày làm khí huyết giảm sút dẫn đến can thận bị hư. Thận không chủ được cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng được cân cơ, xương khớp bị thoái hóa, biến dạng, cơ bị teo, khớp bị dính…
Vì vậy quan điểm của YHCT khi chữa các bệnh khớp các phương pháp đều nhằm lưu thông khí huyết ở cân cơ, xương khớp và đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài, bồi bổ khí huyết, bồi bổ can thận để tránh tái phát và chống thoái hóa, biến dạng, teo cơ, cứng khớp nhằm phục hồi chức năng bình thường của khớp.
Bài thuốc nghiệm phương gồm các vị dược liệu quý như Xuyên khung, Tỳ giải, Đan sâm, Bạch chỉ, Ý dĩ, Ngũ gia bì, rễ cỏ xước, Quế chi…có công dụng trừ thấp, khu phong tán hàn, hành khí hoạt huyết điều trị tận gốc bệnh Viêm khớp dạng thấp. Trong đó:
– Xuyên khung: có tác dụng trừ phong, giảm đau được dùng chữa phong thấp nhức mỏi
– Đan sâm: có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tăng lưu thông máu, tiêu sưng, giảm đau được dùng chữa phong thấp các khớp sưng đau.
– Tỳ giải: có tác dụng khử phong thấp được dùng chữa lưng, gối tê đâu, đau gân cốt
– Bạch chỉ: có tác dụng phát biểu khứ phong, giảm đau, làm thuốc thư cân.
– Ý dĩ: chữa được gân cơ co quắp không co duỗi được, phong thấp lâu ngày không khỏi
– Ngũ gia bì: có tác dụng mạnh gân cốt, khu phong hóa thấp. Chủ trị đau lưng, tê chân, làm mạnh gân cốt
– Rễ cỏ xước: có tác dụng hoạt huyết, khứ ứ, bổ can thận mạnh gân xương. Chủ trị phong thấp, đau lưng, đau nhức xương khớp, chân tay co quắp.
Ứng dụng tinh hoa của Bài thuốc nghiệm phương, Công ty Cổ phần Dược phẩm PQA đã sản xuất sản phẩm PQA Xuyên khung xương khớp có tác dụng Hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, giảm các triệu chứng của viêm khớp dạng thấp. Dùng rất tốt cho người bị viêm khớp dạng thấp, đau nhức xương khớp, cử động khó khăn, các khớp sưng đau không nóng đỏ với cơ chế:
Khu phong tán hàn, trừ thấp
Hoạt huyết giải độc
Trị liệu Viêm khớp dạng thấp hiệu quả lâu dài
Phân tích các thành phần có trong sản phẩm Viêm Khớp Dạng Thấp PQA
✔ Bạch thược Có tác dụng bình can, chỉ thống, dưỡng huyết, tiêu viêm, làm mát, lợi tiểu dùng trong trường hợp lưng ngực đau, chân tay nhức mỏi;
✔ Quế chi Bổ hỏa, hồi dương ấm thận tỳ, thông huyết mạch, trừ hàn tích;
✔ Cam thảo Giải độc mạnh;
✔ Liên kiều Chỉ thống, giải độc, tán kết, tiêu thũng, tiêu viêm;
✔ Tri mẫu Có tác dụng hạ nhiệt, an thần, ích khí, tăng tân dịch, rất tốt cho người bị viêm khớp dạng thấp;
✔ Bạch truật Có tác dụng bồi bổ cơ thể, kiện tỳ, lợi thủy, rất tốt cho người bị thấp khớp, cơ thể mệt mỏi, nặng nề, u uất;
✔ Phòng phong Tính ấm vào kinh bàng quang, can và tỳ, có tác dụng tán phong, trừ thấp, giảm đau;
✔ Kim ngân hoa Thanh nhiệt, giải độc, sát trùng.
KẾT HỢP ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
Kết hợp với Lợi tiểu=> Giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, giảm các hiện tượng sưng, phù các khớp
Kết hợp với Bát tiên trường thọ=> Bồi bổ can thận, xương cốt chắc khỏe
LIỆU TRÌNH SỬ DỤNG:
Từ 10 ngày đến 30 ngày: Giảm các triệu chứng đau nhức, khó chịu ở xương khớp
Từ 30 ngày đến 90 ngày: Bồi bổ khí huyết, tăng cường chức năng can thận, dưỡng chính khí, loại bỏ tà khí – căn nguyên gây bệnh
Từ 90 ngày đến 180 ngày: cải thiện chức năng tạng phủ, nuôi dưỡng sụn khớp, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Viêm khớp dạng thấp nên ăn gì, kiêng gì?
Thực phẩm người viêm khớp dạng thấp nên bổ sung nhiều
- Bông cải xanh, bắp cải: Có chứa lượng hợp chất sulforaphane có tác dụng làm chậm những tổn thương sụn khớp.
- Thực phẩm nhiều Omega-3: Acid béo này có chứa nhiều trong mỡ cá như cá thu, cá ngừ, cá hồi. Acid béo Omega-3 có tác dụng làm giảm các triệu chứng sưng viêm đa khớp.
- Canxi: Có trong các loại sữa và chế phẩm từ sữa giúp tăng cường chức năng cơ xương khớp.
Người bị viêm đa khớp nên kiêng:
- Đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh: chứa nhiều chất béo bão hòa tác động khiến tình trạng sưng viêm rõ rệt hơn, đau nhức hơn.
- Các loại bắp: Chứa các thành phần dược tính dễ gây nên hiện tượng dị ứng dưới dạng viêm đa khớp.
- Thịt bò và da gà: Dễ gây ra tình trạng co cơ ở khớp làm gia tăng các cơn đau
- Các loại bánh kẹo, đồ ngọt: Khiến tình trạng sưng viêm trở nên nghiêm trọng hơn.
Một số lưu ý khi vận động
- Không nên gắng sức, có thể lựa chọn công cụ trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày và trong công việc.
- Mua thêm một số dụng cụ nhà bếp đa năng.
- Nên chọn giày vừa với chân để tránh kích thích da chân và giảm áp lực lên khớp bàn chân, có thể mang lót chỉnh hình.
- Khi tập luyện, bạn có thể sử dụng dụng cụ hỗ trợ hoặc thay đổi động tác để tiếp tục vận động.
- Trong một số trường hợp chỉ cần tập luyện cơ lực có đối kháng hoặc những bài tập ngắn ngay tại nhà.
- Ưu tiên những bài tập tay để giúp khớp cổ tay, ngón tay của người bệnh mềm dẻo và một số bài tập giúp chân vững vàng hơn.
- Nên có một chế độ sinh hoạt, bình thường, đầy đủ, tránh những hoạt động không cần thiết.
- Có thể chọn đi bộ hoặc đạp xe hay bơi lội tùy theo thể trạng và sở thích của mình.
- Không nên tác động vào cột sống khi bị đau cổ để tránh gặp biến chứng.
- Nếu người bệnh đang thừa cân thì phải giảm cân sớm.
GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC PHẨM PQA
Dược sĩ Thùy chụp ảnh cùng đồng nghiệp
Nhà máy sản xuất Thuốc đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế GMP – WHO
Mua PQA Xuyên Khung Xương Khớp chữa Viêm khớp dạng thấp ở đâu?
Bạn có thể mua trực tiếp tại website này bằng cách điền thông tin vào form bên dưới, chúng tôi sẽ gọi điện lại để tư vẫn miễn phí cho bạn. Miễn phí vận chuyển khi mua hàng online
HOẶC Bệnh nhân có thể đến trực tiếp:
Công ty CP Dược phẩm PQA – Thuốc Đông Y Gia truyền PQA
Địa chỉ: 99, Đường 10, Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định – Vào phòng Bảo vệ hỏi gặp Dược sỹ Phương Thùy. Tôi sẽ trực tiếp bắt mạch, tư vấn, kê đơn.
Đối với bệnh nhân ở xa, Công ty hỗ trợ gửi thuốc qua đường Bưu điện, Viettel post, sau 2 – 4 ngày sẽ nhận được. Khi nào nhận được thuốc sẽ thanh toán tiền thuốc cho bưu tá mang thuốc đến.
Sẽ có hướng dẫn cụ thể khi nhận được thuốc. Trong quá trình điều trị dược sỹ sẽ theo dõi trực tiếp tư vấn liều dùng và tiến triển khi điều trị.